Trong kiến trúc nơi thờ cúng như chùa, đền thờ thì cột đá, cột đồng trụ đá là những thứ không thể thiếu trong nơi thờ cúng tâm linh ở Việt Nam
Cột không chỉ giúp chịu lực, nâng đỡ cho các công trình lớn nhỏ mà còn là dấu ấn nghệ thuật và cũng là một biểu tượng tâm linh của các kiến trúc như từ đường, nhà thờ, đình chùa…
Để làm nên một cột đá đẹp chúng ta cần có sự hiểu biết về chất liệu, cấu tạo và ý nghĩa của từng hoa văn trên cột đá. Hãy cùng Đá Mỹ Nghệ Anh Phát tìm hiểu về các mẫu cột bằng đá và những ý nghĩa nằm ẩn đằng sau chúng.
Danh mục
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
SP cột đá
Cột Đá là gì?
Cột đá là điểm bị chịu lực của những công trình và chúng cũng là nét đặc trưng tiêu biểu, được cả nghệ nhân thể hiện được linh hồn vào những hoa văn của cả kiến trúc, cột là một phần quan trọng không thể thiếu của bất kỳ nơi nào dù là nhà thờ, hay đình – chùa – miếu hay nhờ thờ họ.
Cấu tạo của cột đá
Kích thước cột đá & Cách lựa chọn kích thước chuẩn phong thủy
- Đối với các công trình lớn hầu hết chúng cần thể hiện sự uy nghiêm, như đình chùa, nhà thờ tổ tiên, thì lúc này công trình cần cột có độ vững chắc nên kích thước tiêu chuẩn của chúng thường là tổng cao 261cm, thân rộng vuông 25x25cm, đế 40x40cm.
- Đối với các cột chính mà muốn con cháu ấm no may mắn trong nhà thờ họ, đình chùa hoặc cột nhà xây dựng nằm theo lối phong thuỷ thước Lỗ Ban thì có thể chọn kích thước tổng cao 259cm, than vuông 30×30, đế 45x45cm.
- Với các công trình nhỏ hơn như gia đình thì kích thước 208cm, thân rộng vuông 25x25cm, đế 40x40cm là hợp lý và đủ chắc chắn.
Lựa chọn hoa văn nằm trên cột đá
Dù hiện nay có công nghệ hiện đại, thế nhưng các hoa văn nằm trên cột đá vẫn được những người thợ tại đá mỹ nghệ Anh Phát chạm khắc tỉ mỉ đến từng chi tiết bằng cách thủ công và luôn được hoàn hảo đến từng đường nét.
Ở các nước phương Tây thường ít được chạm trổ lên cột mà để màu và các hoa văn trên đá tự nhiên , người Việt thì thường thêm nhiều hoạ tiết đẹp và đặc sắc lên trên các cột trụ của mình.
Hoa văn trên cột đá thường được mọi người chú tâm từ khâu bắt đầu lựa chọn đến lúc thi công, sao cho mọi thứ đều phù hợp phong thủy và cả về tinh thần chung của cả một công trình.
Thường khi lựa chọn các hoa văn khắc trên cột đá thì sẽ được gia chủ lựa chọn theo phong tục tập quán, văn hóa của từng vùng miền hoặc tôn giáo khác nhau.
Ví dụ như: đối với Phật giáo thì các hoa văn được sử dụng thông dụng được khắc bao gồm Tứ linh (Long, Lân Quy, Phượng), Tứ quý (Mai , Cúc, Trúc, Tùng), Hoa sen, Chữ Nôm, Câu đối chữ Hán.
Còn đối với Thiên Chúa Giáo thì các hoa văn thường sử dụng sẽ là dây nho, Thánh giá, Chén Thánh…
Ý nghĩa các loại cột đá phù hợp với phong thủy
Ý nghĩa cột đá tròn
Mỗi một loại, mỗi cột trụ đều có hình dáng, ý nghĩa phong thuỷ riêng vì vậy gia chủ cũng nên tham khảo qua những ý nghĩa của nó, trước khi lên ý tưởng xây dựng.
Đối với các cột trụ hình tròn chúng ta có thể thấy chúng luôn thể hiện sự toàn vẹn, hoàn hảo. Giống như một vòng tròn, không hề có điểm bắt đầu và kết thúc cho nên cột trụ tròn cũng mang cho mình một ý nghĩa của sự trường tồn, vĩnh cửu.
Ý nghĩa cột đá vuông
Với các cột hình vuông chúng luôn thể hiện ấn tượng mạnh mẽ, rắn rỏi. Cột trụ vuông cũng mang ý nghĩa bảo vệ, bao bọc. Hình vuông cũng còn được tượng trưng cho chữ điền.
Ý nghĩa cột đồng trụ
Đối với các cột đồng trụ thì do chúng được để ngoài trời nên không có phần đấu cột, mà thay vào trên đỉnh chúng sẽ là đao đèn, bóng đèn, hay bát phượng và trên cùng là phượng trầu.
Riêng cột tứ trụ thì sẽ có 2 cột chbinhs ở giữa gọi là cột phyowngj trầu, và 2 cột phụ 2 bên là cột nghê. Cột trầu thường cao và to hơn cột nghê.
Cột đồng trụ là gì? Ý nghĩa cột đồng trụ trong văn hóa tâm linh
Cột đồng trụ là một loại cột đá đặc biệt không thể thiếu trong các công trình kiến trúc mang ý nghĩa thiêng liêng như nhà thờ họ, chùa, miếu, đình làng, điện thờ, dinh thờ…Cột đồng trụ đá thường được đặt nằm ở hai bên của nhà từ đường và trên đầu cột thường là bát đèn hay là cột lửa lớn. Vì vậy cột đồng trụ đá còn có tên gọi khác là cột lửa của nhà thờ họ.
Giống như một ngọn đuốc luôn được soi sáng trong đêm tối, cột đồng trụ đá mang cho mình một ý nghĩa quan trọng đó là xua tan tà khí và những điều đen tối khỏi nơi đặt chúng, giữ cho vùng đất ở nơi đây luôn được bình an.
Khi xưa còn có một số người còn ví các cột đồng trụ đá giống như những người lính đang đứng gác cổng cho nhà thờ họ, giữ cho chốn linh thiêng nơi đây luôn yên bình và trong sạch.
Cũng vì ý nghĩa đặc biệt đó mà ngày nay mọi người thường chọn các chất liệu đá núi nguyên khối để làm cột đồng trụ đá. Đặc biệt có là hai loại đá xanh rêu và xanh đen vì hai loại này có độ bền rất cao, đẹp mắt, ít bay màu mà giá thành lại phù hợp với mọi người.
Chiều cao của cột đồng trụ đá phù hợp với từng công trình chúng thường khoảng 4 đến 7 mét. Đường kính của cột đá thì vào khoảng 60 đến 80cm theo tỉ lệ cân xứng với chiều cao cột.
Các kích thước trên đều được tính toán theo thước lỗ ban phong thuỷ.
Giá cột đá tự nhiên tham khảo mới nhất 2023
Để có một bảng báo giá cụ thể và chi tiết trong thiết kế, thi công, xây dựng hoàn thiện cột đá tự nhiên thì chúng ta cần dựa trên nhiều yếu tố như:
- Chất liệu đá được sản xuất: mỗi một loại đá như đá xanh xanh rêu, đá xanh đen, đá xanh rêu tại Ninh Bình, Thanh Hoá hay đá vàng, đá trắng hay đá hoa cương (granite)… chúng đều có những giá trị khác nhau và nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành của cả công trình.
- Kích thước các cột: thường thì kích thước càng lớn thì kèm theo chi phí càng cao, nhưng kích thước cột cần đạt đủ tiêu chuẩn về kỹ thuật và phù hợp với từng mặt bằng của mỗi công trình. Vì vậy các bạn nên tham khảo và nhận tư vấn của Đá Mỹ Nghệ Anh Phát để được báo giá một cách chi tiết.
- Họa tiết hoa văn được điêu khắc trên cột: các hoạ tiết càng tinh xảo và độ khó của hoa văn cao thì cần đòi hỏi tay nghề của thợ cũng cao và mức lương cho thợ cũng đắt hơn. Ngoài ra nếu các mẫu cột hoa văn, cấu trúc phức tạp có thể cần đến nhiều nhân công hơn để hoàn thiện chúng, hoặc gia chủ cần hoàn thành gấp rút muốn nhanh cho công trình thì chi phí cũng có thể cao hơn.
- Địa điểm thi công lắp đặt: vì cột thường có những kích thước lớn nên vận chuyển cũng cần phải có xe chuyên dụng và một số thiết bị khác hỗ trợ trong việc lên xuống hàng và di chuyển cột. Các địa điểm thi công, lắp đặt ở xa, ở nơi hẻo lánh, địa hình khó khăn, trắc trở có thể phải phát sinh thêm các chi phí nữa cho việc vận chuyển, bốc dỡ và thi công cột.
Vì vậy, quý khách có thể gọi điện trực tiếp đến hotline của Đá Mỹ Nghệ Anh Phát là 0901 311 444 để được tư vấn và báo giá nhanh nhất.
Dưới đây là bảng giá cột đá và một số kích thước phổ biến thường sử dụng, quý khách có thể tham khảo:
Tên sản phẩm | Kích thước (cm) | Giá thành (vnđ) |
Cột tròn | 20 x 20022 x 200
25 x 230 30 x 255 |
3.500.000đ4.000.000đ
4.500.000đ 5.500.000đ 4.500.000đ 5.000.000đ 6.000.000đ 7.500.000đ |
Cột vuông | 20 x 20 x 20025 x 25 x 235
30 x 30 x 255 |
3.500.000đ4.500.000đ
5.500.000đ 4.500.000đ 6.000.000đ 7.500.000đ |
Cột đồng trụ | 40 x 40 x 45545 x 45 x 500
50 x 50 x 565 |
27.500.000đ37.000.000đ
48.500.000đ 37.500.000đ 48.000.000đ 59.000.000đ |
Cột đá rồng | 30 x 255 | 10.500.000đ13.500.000đ |
Lưu ý: Bảng giá trên được sản xuất tại xưởng chỉ mang tính chất tham khảo, giá thành cột đá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác.